Search

Dcorp Blog

Nhận định thị trường nhập khẩu tại Việt Nam trong lĩnh vực F&B

Nhận định thị trường nhập khẩu tại Việt Nam trong lĩnh vực F&B

Báo cáo này được cập nhật và phát triển tại những thương hiệu nhà hàng khách sạn lớn tại Việt Nam và cũng là nền tảng vững chắc cho những doanh nghiệp lớn muốn thâm nhập vào thị trường F&B Việt Nam

Báo cáo doanh thu được nghiên cứu bởi Vietnam’s HRI cho thấy rằng doanh thu giảm 17% (21,3 tỷ đô) trong năm 2020 bởi chịu tác động từ đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, những doanh nghiệp định hướng xuất khẩu hàng tiêu dùng bên nước Mỹ vẫn duy trì vững chắc mức thị phần của họ ở mức 7%. Bài báo kỳ vọng rằng thị trường nhập khẩu tại Việt Nam sẽ bùng nổ trong vài năm tới, nhận định rằng Việt Nam sẽ là thị trường hấp dẫn cho các sản phẩm tiêu dùng và nông sản Mỹ xuất khẩu 

Tổng quan thị trường Việt Nam

Việt Nam tiếp tục là là một trong những nền kinh tế phát triển mạnh nhất trong năm 2020 với chỉ số GDP tăng 2,9%. Vào tháng 8/2021 ngân hàng thế giới dự đoán GDP Việt Nam sẽ sự giảm 4,8% do chịu những biến cố từ dịch COVID bùng phát 

 

Tổng quan về thị trường nhập khẩu tại Việt Nam

Theo Trade Data Monitor (TDM), lượng hàng hóa xuất khẩu sang Việt Nam đã giảm 12% trong nhiều năm liên tiếp, từ 14,9 tỷ $ trong năm 2019 xuống 13,1 tỷ $ trong năm 2020. Mặc dù thị trường xuất khẩu tại Mỹ giảm 11% xuống tới 928 triệu $ trong năm 2019 nhưng họ vũng giữ được mức thị phần ở mức 7% trong năm 2020 làm Việt Nam đứng thứ 14 trong việc tiêu thụ sản phẩm thị trường Mỹ

Ngành công nghiệp dịch vụ ăn uống

Đánh giá từ Euromonitor thì F&B tại Việt Nam bao gồm 300,000 đại lý bán lẻ từ nhiều mảng như nhà hàng, khách sạn, tiệm bánh, quán cà phê,…nhưng bị chịu tác động bởi dịch Covid 19 thì doanh thu từ nhiều ngành như khách sạn, nhà hàng hay dịch vụ đồ uống đều giảm đến 21,3 tỷ $, giảm 17% so với 2019

 

Phần I: Con đường tiếp cận thị trường Việt Nam

Cấu trúc thị trường

Những nhà phân phối nội địa Việt Nam tiếp tục là những kênh phân phối hàng đầu các sản phẩm xuất khẩu đồ ăn và thức uống từ Mỹ sang thị trường Việt Nam. Việt Nam vẫn là mảnh đất màu mỡ dành cho nhiều nước muốn xuất khẩu đồ ăn thức uống nhưng ngay tại đây vẫn có những thể chế phức tạp, gặp khó khăn về phí nhập khẩu vẫn luôn là nỗi ám ảnh kinh hoàng đặc biệt đối với những “Ông lớn” muốn thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Chỉ có một vài thương hiệu lớn về đồ ăn nhanh, chuỗi nhà hàng lớn, bánh ngọt có thể xuất khẩu 1 vài nguyên liệu trực tiếp như thịt bò, gia cầm, hải sản, sữa và khoai tây đông lạnh 

Phần II: Sự cạnh tranh

Theo đánh giá quát thì, phần lớn những người tiêu dùng sản phẩm tại Việt Nam đều nhận thức được rằng những nguyên liệu và thực phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài (trừ Trung Quốc) đều rất chất lượng và sạch sẽ, mặc dù những thực phẩm này thường có mức giá đắt hơn nhiều mặt hàng cùng loại khác do chịu tác động bởi những thế chế về thuế và hạn ngạch và chi phí vận chuyển. Những loại thực phẩm có chất lượng cao thường được vận chuyển tới những khách sạn lớn, những nhà hàng dành cho giới thượng hay những chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh nổi tiếng trong khi những thực phẩm kém chất lượng hơn sẽ được chuyển giao đến những nhà hàng địa phương hay quán ăn ven đường.

 

Kể cả tại thị trường Việt Nam có rất nhiều cơ hội phát triển nhưng đây cũng là một thị trường đây thách thức và cạnh tranh. Việc tích hợp Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu đã biến đất nước này thành một thị trường tiềm năng của các thương hiệu thực phẩm quốc tế nhập khẩu. Tại hiệp hội thương mại tự do (FTA), để dòng chảy thương mại toàn cầu có thể lưu thông 1 cách trơn tru thì trong đó có Việt Nam đã đồng ý giảm thuế nhập khẩu, hạn ngạch hàng nhập khẩu tăng khả năng tiếp cận thị trường cho hàng hóa và dịch vụ, tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tăng cường tính minh bạch về lập pháp và quy định, và cải thiện quy trình giải quyết tranh chấp thương mại và tạo thuận lợi thương mại. Sau quyết định giữa Việt Nam và FTA về những thỏa thuận cắt giảm thuế quan thì sẽ tạo điều kiện cho nhiều thương hiệu nước ngoài thâm nhập và cạnh tranh tranh tại thị trường Việt Nam

Phần IV: Những loại sản phẩm nhập khẩu có triển vọng tại thị trường Việt Nam

Sản phẩm có mặt trên thị trường nội địa Việt Nam  kỳ vọng sẽ tạo nguồn doanh thu tốt trong tương lai

Các sản phẩm như sữa, trái cây tươi (quả việt quất, anh đào, nho, táo, cam), rau tươi và chế biến, thịt bò và thịt lợn, gia cầm và các loại hạt

Những loại thực phẩm thường được nhập khẩu nhiều trên thế giới

Vào năm 2020, tổng xuất khẩu thế giới của các sản phẩm tiêu dùng sang Việt Nam là 13,5 tỷ đô la, giảm 12 % so với năm 2019. Các mặt hàng xuất khẩu hàng đầu, chiếm hơn 80 % tổng giá trị xuất khẩu, bao gồm trái cây tươi, hạt hữu cơ, sữa. Các thực phẩm khác như thịt bò và thịt lợn, rau tươi và chế biến, các sản phẩm đóng gói và đồ uống không cồn.

Những loại thực phẩm thường được nhập khẩu từ nước Mỹ

Việt Nam tiếp tục lọt vào Top 20 những thị trường lớn nhất nhập khẩu hàng tiêu dùng từ Mỹ trong năm năm gần đây. Lượng nông sản xuất khẩu từ Mỹ sang Việt Nam năm 2020 giảm 5% so với 2019, nguyên nhân chủ yếu do chịu tác động bởi dịch COVID-19 lên nền kinh tế nước nhà. Những thực phẩm nước Mỹ được xuất khẩu nhiều nhất sang Việt Nam như: các sản phẩm từ sữa, hạt hữu cơ, trái cây tươi, thịt gia cầm (không bao gồm trứng), chế phẩm thực phẩm (tức là các thành phần như kem không sữa, bổ sung, trộn sẵn Fortificant), và các sản phẩm thịt lợn. Các loại này chiếm gần 85 phần trăm tổng giá trị xuất khẩu của các sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ sang Việt Nam 

Sản phẩm chưa có mặt trên thị trường Việt Nam nhưng kỳ vọng sẽ tạo nguồn doanh thu tốt trong tương lai

Dịch COVID-19 đã làm hình thành thói quen ăn uống mới người tiêu dùng. Họ bây thường có xu hướng quan tâm đến những sản phẩm tốt cho cơ thể như pho mai, trái cây tươi, các loại hạt hữu cơ hải sản, ngũ cốc và đậu Hà Lan.

Sản phẩm chưa có mặt trên thị trường Việt Nam do chịu cản trở bởi luật nhập khẩu Việt Nam

Vẫn có rất nhiều sản phẩm có khả năng sinh lời cao trên thị trường Việt Nam những do chịu cản trở các thuế quan, hạn ngạch. Các sản phẩm bị cấm nhập khẩu như rượu làm từ động vật nội tạng từ thịt bò, thịt lợn và thịt gia cầm, xương thịt bò với tủy và thịt cừu; trái cây tươi, bao gồm chi cam chanh, đào, mật hoa, mận, dưa và dâu tây; và rau tươi (ngoài khoai tây)

 

 

 

Share:

Facebook
Twitter
LinkedIn